Những câu hỏi liên quan
I
Xem chi tiết
Nhật Văn
16 tháng 2 2023 lúc 19:54

Cách hiểu 2

Cô trường mình dạy vậy nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Linh Phương
22 tháng 1 2018 lúc 18:47
Bình luận (0)
nguyen thi thao
23 tháng 1 2018 lúc 15:55

​EM ĐỒNG Ý VỚI Ý KIẾN 2 tư sẵn sàng ở đây chính là tinh thần cách mạng khi hoạt động cách mạng của bác.vì bác là một người yêu quý đất nước và mong muốn đem lại nền độc lập cuộc sống ấm no cho dân tộc vì vậy bác chịu khó nhưng tinh thần yêu nước quyết tâm đánh giặc của bác luôn luôn sẵn sàng

Bình luận (0)
Musion Vera
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
13 tháng 1 2019 lúc 19:25

Đồng ý.Vì:

. Có 2 cách hiểu:

– Cách thứ nhất: chủ thể của “sẵn sàng ”là con người. Khi đó ý của toàn câu thơ sẽ là: dù phải tồn

tại trong hoàn cảnh khó khăn nhưng tinh thần vẫn không vì thế mà buông xuôi, mỏi mệt, trái lại vẫn rất tráng kiện, hăm hở trong công việc – “vẫn sẵn sàng”.

– Cách thứ hai: chủ thể của “sẵn sàng ”là “cháo bẹ, rau măng”. “Sẵn sàng ” ở đây có nghĩa là nhiều, là dư dả, là vẫn sẵn có đến mức dư thừa. Hiểu theo cách này, trong lời thơ như ẩn hiện một nụ cười hóm hỉnh, đùa vui. Nói khó khăn bằng bthơ như thế cho thấy bản lĩnh, khả năng chiến thắng mọi thử thách của hoàn cảnh của người c/sĩ CM. ở cách hiểu thứ 2, sự “sẵn sàng” của con người vẫn hiện diện nhưng là ẩn tàng trong cách nói vui đùa, hóm hỉnh. Cách hiểu này gần với phong cách của HCM hơn, bởi ở Người, cái bản lĩnh, sự vững vàng của người c/sĩ ít khi bộc lộ trực diện mà thường ẩn rất sâu trong lời thơ.

Bình luận (0)
Thời Sênh
16 tháng 1 2019 lúc 19:28

" Sẵn sàng" có hai cách để hiểu. Thứ nhất , những thức ăn như " bẹ " như " măng" ở đây lúc nào cũng có , cũng " sẵn sàng ", lại còn dư dả là đằng khác. Cách thứ 2, dù phải ăn uống kham khổ ( cháo bẹ , rau măng ) nhưng người cách mạng vẫn sẵn sàng trước mọi tình huống để chớp lấy thời cơ hành động. Vì vậy 2 nhận xét trên hoàn toàn đúng.

Bình luận (0)
vo le trinh
23 tháng 1 2019 lúc 9:04

Em đồng ý với ý kiến 2. “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”. “Cháo bẹ” là cháo ngô, loại thức ăn đạm bạc thường ngày của đồng bào dân tộc Việt Bắc. “Rau măng” cũng vậy. Nhà thơ Phạm Tiến Duật từng viết “Hết rau rồi em có lấy măng không?”, nghĩa là măng còn đạm bạc hơn cả rau rừng (vốn đã bị coi là đạm bạc rồi!). Nhưng dẫu thiếu thôn, gian khổ đến vậy, Người “vẫn sẵn sàng” cho công việc cách mạng, phục vụ cho lợi ích của nước, của dân.hihiBạn Học Tốt Nhé !!!!!

Bình luận (0)
maiizz
Xem chi tiết
Knight™
24 tháng 2 2022 lúc 18:20

Tham khảo:

1. Ra đời tháng 2 - 1941 khi Bác Hồ về nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng ở Pác Bó.

2. Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

3. Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn.

4. -''Cuộc đời cách mạng thật là sang ''
-> Câu thơ đặc sắc thể hiện sự tài năng của Bác
->Bác là người có tâm hồn cao đẹp lôn lạc quan yêu đời !
Niềm vui lớn của Người không phải "thú lâm tuyền" đơn điệu mà trước hết là niềm vui vô hạn của người chiến sĩ yêu nước vĩ đại sau 30 năm xa tổ quốc được trở về sống giữa lòng đất nước yêu dấu, trực tiếp lãnh đạo phong trào.
Bác tin tưởng và nắm chắc thời cơ giải phóng dân tộc đang tới gần so với niềm vui lớn đó thì những khó khăn: hang tối, cháo bẹ, rau măng, bàn đá chông chênh đều trở thành sang trọng vì đó là cuộc đời cách mạng mà Người đã chọn.
Câu thơ cuối đã khẳng định lý tưởng của người chiến sĩ Cộng sản toát lên niềm lạc quan vô hạn.
Chữ sang kết thúc bài thơ có thể coi là chữ thần là nhãn tự kết tinh, tỏa sáng tinh thần toàn bài thơ.

5. hòa hợp

6. hăm bíc :>

Bình luận (0)
Pé Nguyên Kính Cận
Xem chi tiết
Pé Nguyên Kính Cận
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Hùng
Xem chi tiết
Tòi >33
14 tháng 3 2023 lúc 16:59

Qua bài thơ "tức cảnh pác bó" đã cho ta thấy được Bác là một con người có tinh thần lạc quan và ung dung,hòa mình vào thiên nhiên.Bài thơ"tức cảnh pác bó" nói lại hoàn cảnh sống vô cùng khó khăn,thiếu thốn của Bác.Mỗi ngày ở trong hang chỉ ăn cháo ngô với rau măng để sống qua ngày.Trời ở bắc lúc bấy giừo vô cùng rét nhưng Bác vẫn ở trong hang ẩm ướt để chốn địch,tuy thiếu thốn nhưng không làm Bác bận lòng. Bác vẫn ung dung, lạc quan, dành trọn tâm huyết để lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam lên một tầm đỉnh cao.Nên cho dù gian nan,khổ cực mấy Bác cũng chịu.Câu thơ thứ ba muốn nói lên sự thiếu thốn khi phải sống trong hang thiếu thốn vật chất. Và ở câu thơ cuối muốn nói là tuy cuộc đời cách mạng khó khăn nhưng nó sang,sang ở chỗ là nó thật anh hùng và tuyệt vời, tuy khó khăn, tâm hồn Bác vẫn ngời sáng một tinh thần cách mạng, lạc quan, ung dung.

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Hồng
14 tháng 1 2018 lúc 14:03

câu 1;- Tức cảnh là ngắm cảnh mà có cảm xúc, nảy ra tứ thơ, lời thơ. Khi Bác ngắm cảnh vật ở Pac Bó, Bác có cảm xúc, nảy ra ý thơ , lới thơ.

Câu 2: - Đối với Bác được sống trên chính mãnh đất của quê hương , được thưởng thức các món ăn dân dã do tự nhiên ban tặng , mang đậm bản sắc quê hương là một điều hạnh phúc không gì bằng.

Câu 3:Em đồng ý với ý kiến 2. “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”. “Cháo bẹ” là cháo ngô, loại thức ăn đạm bạc thường ngày của đồng bào dân tộc Việt Bắc. “Rau măng” cũng vậy. Nhà thơ Phạm Tiến Duật từng viết “Hết rau rồi em có lấy măng không?”, nghĩa là măng còn đạm bạc hơn cả rau rừng (vốn đã bị coi là đạm bạc rồi!). Nhưng dẫu thiếu thôn, gian khổ đến vậy, Người “vẫn sẵn sàng” cho công việc cách mạng, phục vụ cho lợi ích của nước, của dân.

Bình luận (0)
OkeyMan
29 tháng 1 2018 lúc 20:57

Câu 1: Năm 1941, sau nhiều năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật về tới Pác Bó, Cao Bằng. Hang Pác Bó đã trở thành nơi sống và hoạt động bí mật của Người. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó được Bác viết tại đây (tháng 2/1941) theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Do thấy đc vẻ đẹp của miền Pắc Pó => Tức cảnh

Bình luận (0)